NGƯỜI MUA HÀNG HỎI: MR
C
-
Gặp vấn đề khi thiết lập KPI cho phòng mua hàng
o
Nhân viên mua hàng không đạt KPI về giao hàng
đúng hạn. Thường chậm so với kế hoạch là hơn 10%. Ví dụ cần mua 30 ngày thì 45
ngày mới giao hàng.
o
Phòng mua hàng tách khỏi kho hàng
o
Phòng mua hàng có 1 quy trình mua hàng
THAM VẤN CỦA CHUYÊN
GIA: MS TRẦN THỊ HẠNH MAI
5 năm kinh nghiệm kiểm soát mua hàng và chuỗi cung ứng
3 năm nghiên cứu chuyên sâu kiểm soát mua hàng và chuỗi cung
ứng
Cần tư vấn về kiểm soát chuỗi cung ứng, vui lòng liên hệ:
+84 986 970 683 - 903 160 838
supplychaincontrolclub@gmail.com
Để xây dựng KPI cho phòng mua hàng chúng ta phải dựa vào mục
tiêu của mua hàng. Thường thì một số
quản lý mua hàng hay mắc sai lầm là khi xây dựng KPI là chỉ xây KPI cho nhà cung cấp chứ không phải nội bộ của phòng
mua hàng. Ví dụ KPI về mục tiêu đúng thời gian giao hàng: giao đúng 30 ngày.
Vui lòng vào đường link sau để đọc về mục tiêu mua hàng.
Bạn có thể tham khảo 27 KPI cho phòng mua hàng ở đường link
sau:
Sau khi thiết lập được KPI cho phòng mua hàng. Để đảm bảo
KPI thực hiện đúng như chiến lược, mục tiêu công ty đề ra thì quản lý phòng mua
hàng nên thiết lập các chỉ số PI (chỉ số
đo lường hiệu suất trên quy trình mua hàng). Kỹ thuật thiết lập KPI xin vui
lòng học khóa học sau:
Nhưng câu hỏi được đặt ra là làm thế nào đặt mục tiêu hiệu suất KPI phù hợp cho phòng mua hàng và chỉ
tiêu hiệu suất PI cho nhân viên mua
hàng một cách phù hợp? Công cụ sử dụng là giá trị tham chiếu (Benchmarking) là
công cụ hiệu quả. Ví dụ: anh đặt KPI 30 ngày giao hàng là kinh nghiệm của nhân
viên mua hàng đề xuất và kinh nghiệm bản thân anh là quản lý mua hàng có thể thực
hiện được trong 30 ngày. Đó là khi anh sử dụng giá trị tham chiếu kinh nghiệm của
phòng mua hàng. Tuy nhiên trong ngành xi măng hay trên thế giới nhân viên mua hàng
thực hiện mua 1 đơn hàng trong 30 ngày hay là mất nhiều hoặc ít hơn 30 ngày. Vì
vậy anh nên đọc giá trị tham chiếu được báo cáo định kỳ hàng quý của các công
ty tư vấn trên toàn cầu công bố. Câu lạc bộ kiểm soát mua hàng chuỗi cung ứng
SCC (thuộc câu lạc bộ kiểm soát nội bộ VICC) đang nghiên cứu tại Việt Nam để công
bố hàng quý.
Về giá trị tham chiếu
(benchmarking) anh có thể đọc ở đường
link sau:
Khi đã có các chỉ số
PI rồi, chúng ta sẽ dùng 9 cơ chế kiểm soát để nhân viên mua hàng thực hiện đúng
yêu cầu PI đề ra để phòng mua hàng đạt KPI.
Ví dụ: hiện tại nhân viên mua hàng cần 45 ngày để giao hàng,
như vậy đã chậm 50% so với KPI mua hàng. Nguyên nhân nhân viên mua hàng chậm tiến
độ giao hàng là anh chỉ dùng cơ chế kiểm soát đầu ra mà chưa dùng cơ chế kiểm
soát hành vi và kiểm soát clan. Để tìm hiểu về 9 cơ chế kiểm soát anh vui lòng
vào đường link sau:
Nếu đọc sách mà không
hiểu, anh nên đi học khóa sau: http://control.edu.vn/he-thong-va-co-che-kiem-soat-noi-bo-cap-do-co-ban
YÊU CẦU CHỦA CHUYÊN
GIA THAM VẤN
Gửi cho chúng tôi quy trình phòng mua hàng
Gửi thêm những ví dụ về vấn đề gặp phải cài KPI
---
Rất cám ơn Quý anh/chị đã đồng hành cùng VICC trên con đường cải tiến doanh nghiệp Việt
CÂU LẠC BỘ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VICC
THE VICC INTERNAL CONTROL CLUB
Trụ sở: 72 Trương Công Định, P14, Q Tân Bình
Web: http://control.edu.vn
Đăng ký tham gia sinh hoạt câu lạc bộ Kiểm Soát Nội Bộ VICC hoàn toàn miễn phí tại đường link sau: http://goo.gl/forms/ypPj1PNTM5
Cần hợp tác và trao đổi về chuyên môn KIỂM SOÁT NỘI BỘ xin liên lạc:
CHỦ TỊCH CÂU LẠC BỘ
TRẦN THỊ HẠNH MAI
Điện thoại: +84 938 699 246
Thư điện tử: internalcontrolvietnam@gmail.com
Facebook: https://www.facebook.com/tranthihanhmaivicc
Skype: tranthihanhmai
Blog (chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát nội bộ):
Blog (chia sẻ kiến thức kiểm soát nội bộ):
Blog (hỏi đáp về kiểm soát nội bộ):
Blog (chia sẻ kiểm soát nhiệm vụ hoạch định của quản lý):
Blog (chia sẻ kiểm soát nhiệm vụ tổ chức của quản lý):
Blog (chia sẻ kiểm soát nhiệm vụ lãnh đạo của quản lý):
http://leadingcontrolvicc.blogspot.com
Blog (chia sẻ kiểm soát mua hàng và chuỗi cung ứng):
http://purchasingandsupplychaincontrolvicc.blogspot.com
Blog (chia sẻ kiểm soát nhân sự):
Blog (các khóa chia sẻ kiểm soát nội bộ):
Blog (học bổng kiểm soát):